Monday, July 8, 2019

Tiến sĩ Mỹ khôi phục trí nhớ cho chồng bằng dầu dừa

au 5 tháng bổ sung dầu dừa vào thực đơn, bệnh Alzheimer của chồng tiến sĩ Mary Newport tiến triển tốt lên rõ rệt. 
Thứ ba, 3/5/2016, 10:03 (GMT+7)
Trong một công trình nghiên cứu của mình, tiến sĩ Mary Newport (Mỹ) đã chứng minh được rằng dầu dừa có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh Alzheimer rất hiệu quả. Bởi ketone, một chất béo bão hòa cao, trong dầu dừa không cần sự trợ giúp của insulin để đi vào tế bào mà cung cấp chất dinh dưỡng cùng năng lượng cần thiết giúp não hoạt động chính xác. Những kết luận này rút ra từ kinh nghiệm thực tế của tiến sĩ Newport và chồng. Chồng của bà đã duy trì chế độ ăn 2 thìa dầu dừa mỗi ngày trong 60 ngày liên tục và hình ảnh chụp não sau điều trị đã có sự khác biệt rõ rệt.
tien-si-my-khoi-phuc-tri-nho-cho-chong-bang-dau-dua
Dầu dừa có tác động tích cực tới sự hoạt động của não bộ.
Chồng của Newport là Steve được chẩn đoán sớm bệnh Alzheimer vào năm 2008 khi ông 50 tuổi và tình trạng ngày càng xấu đi nhanh chóng. Đó là những ngày tháng căng thẳng được tiến sĩ Newport kể lại. Ông Steve không thể tìm thấy cái muỗng để ở đâu hay làm thế nào để lấy nước ở trong tủ lạnh ra. Thậm chí, ông còn không nhớ là đã nhận cuộc điện thoại vợ gọi ngay lập tức, phải hai ngày sau mới nhớ ra. Đây là dấu hiệu cho thấy Steve đã bị mất trí nhớ ngắn hạn. 
Tiến sĩ Newport đã cho chồng thay đổi chế độ dinh dưỡng sau một thời gian điều trị với thuốc. Cụ thể là một ngày cho ông ăn 2 thìa dầu dừa và đến ngày thứ 5 đã có một sự cải thiện lớn. Khi đó, bà vui mừng nói với chồng rằng: "Anh sẽ được trở lại là chính mình". Và hơn 5 tháng sau đó, bệnh tình của ông tiến triển tốt, hiện tượng run rẩy bớt đi nhiều, các rối loại thị giác khiến ông không thể đọc sách đã biến mất. Ông Steve trở nên vui vẻ hơn với các hoạt động xã hội và quan tâm đến mọi người xung quanh.
Giải thích cho tác động tích cực của dầu dừa với bệnh nhân Alzheimer, một nghiên cứu khác của giáo sư Kieran Clarke chỉ ra cơ chế tác động như sau: Não lấy năng lượng từ đường glucose. Nếu cơ thể không đủ glucose, các tế bào não sẽ sử dụng ketone, năng lượng từ chất béo trong cơ thể. Trong khi đó, dầu dừa lại chứa rất nhiều chất béo mà cơ thể có thể sử dụng để tạo ra nhiều ketone. Nó được gọi là MCT (các triglyceride có kích thước trung bình) rất cần cho việc chuyển hóa trên não.
Để hỗ trợ điều trị bệnh Alzheimer với dầu dường, người thân có thể trộn dầu dừa vào cháo lúa mạch, thức ăn cho bệnh nhân dễ hấp thụ. Ngoài ra, những người mắc bệnh này cũng cần tránh các loại dầu không bão hòa như dầu đậu nành, ngô và nhiều loại khác. Các thực phẩm tốt cho sức khỏe não bộ và giàu protein nên bổ sung là trứng gà, thịt gia cầm, thịt của động vật ăn cỏ.
Hà Nhi
Theo Non-stophealthy

Sunday, May 26, 2019

3 Simple Habits to Improve Your Critical Thinking

Skills

Managing Your Career

Learning New Skills

3 Simple Habits to Improve Your Critical Thinking

in Learning New Skills by Helen Lee Bouygues;5 mins read

A few years ago, a CEO assured me that his company was the market leader. “Clients will not leave for competitors,” he added. “It costs too much for them to switch.” Within weeks, the manufacturing giant Procter & Gamble elected not to renew its contract with the firm. The CEO was shocked — but he shouldn’t have been.

For more than 20 years, I’ve helped struggling organizations. Sometimes they reach out because they have been mismanaged. Sometimes they have not stayed in front of changing technologies. In a few cases, members of the senior team were simply negligent. But in my experience, these organizational problems shared a root cause: A lack of critical thinking.

Too many business leaders are simply not reasoning through pressing issues, taking the time to evaluate a topic from all sides. Leaders often jump to the first conclusion, whatever the evidence. Even worse, C-suite leaders will just choose the evidence that supports their prior beliefs. A lack of metacognition — or thinking about thinking — is also a major driver, making people simply overconfident.

The good news is that critical thinking is a learned skill. To help people get better at it, I recently started the nonprofit Reboot Foundation. Based on my personal experience as well some of the work of our researchers, I’ve pulled together three simple things that you can do to improve your critical thinking skills:

Question assumptions

Reason through logic

Diversify thought


Now, you might be thinking, “I do that already.” And you probably do, but just not as deliberately and thoroughly as you could. Cultivating these three key habits of mind go a long way in helping you become better at an increasingly desired skill in the job market.

Question assumptions

When I work to turn around an organization, I’ll typically start by questioning the firm’s assumptions. I once visited dozens of stores of a retail chain, posing as a shopper. I soon discovered that the company had presumed that its customers had far more disposable income than they really had. This erroneous belief made the company overprice its clothing. They would have made millions more each year if they had sold lower-priced shirts and pants.

Of course, it’s hard to question everything. Imagine going through your day asking yourself: Is the sky really blue? What if the person next to me isn’t my colleague but her twin sister? How do I really know that the economy won’t implode tomorrow?

The first step in questioning assumptions, then, is figuring out when to question assumptions. Turns out, a questioning approach is particularly helpful when the stakes are high.

So if you are in a discussion about long-term company strategy upon which years of effort and expense will be based, be sure to ask basic questions about your beliefs: How do you know that business will increase? What does the research say about your expectations about the future of the market? Have you taken time to step into the figurative shoes of your customers as a “secret shopper”?

Another way to question your assumptions is to consider alternatives. You might ask: What if our clients changed? What if our suppliers went out of business? These sorts of questions help you gain new and important perspectives that help hone your thinking.

Reason through logic

Years ago, I took on the task of turning around the division of a large lingerie company. The growth of one of its major product lines had been declining for years. No one could figure out why.

It turned out that the company had made the reasoning mistake of over-generalization, drawing a sweeping conclusion based on limited or insufficient evidence. Namely, the company believed that all of their international customers had similar preferences in lingerie. So it shipped the same styles of brassieres to every store across Europe.

When my team started talking to staff and consumers, we realized that customers in different countries reported very distinct tastes and preferences. British women, for example, tended to buy lacy bras in bright colors. Italian women preferred beige bras, with no lace. And those in the United States led the world in sports bra purchases.

For this lingerie company, improving their reasoning helped the firm dramatically improve its bottom line. The good news is that the formal practice of logic dates back at least 2,000 years to Aristotle. Over those two millennia, logic has demonstrated its merit by reaching sound conclusions.

So at your organization, pay close attention to the “chain” of logic constructed by a particular argument. Ask yourself: Is the argument supported at every point by evidence? Do all the pieces of evidence build on each other to produce a sound conclusion?

Being aware of common fallacies can also allow you to think more logically. For instance, people often engage in what’s known as “post hoc” thinking. In this fallacy, people believe that “because event Y followed event X, event Y must have been caused by event X.”

So, for instance, a manager may believe that their sales agents rack up more sales in the spring because they’re fired up by the motivational speeches offered at the annual sales conference in February — but until that assumption is tested, there’s no way the manager can know if their belief is correct.

Seek out a diversity of thought and collaboration

For years, I was the only female partner on McKinsey’s transformation team. And today, while I serve on more than a half-dozen corporate boards, I am typically the only Asian and the only woman in the room during meetings.

By virtue of my background and life experiences, I tend to see things differently from the people around me. This has often played to my advantage. But I’m not immune to groupthink, either. When I’m around people similar to me for whatever reason — age, politics, religion— I try to solicit different points of view. It makes me a better thinker.

It’s natural for people to group themselves together with people who think or act like them. This happens especially readily online, where it’s so easy to find a specific cultural niche. Social media algorithms can narrow our perspectives further, serving up only news that fits our individual beliefs.

This is a problem. If everyone in our social circles thinks as we do, we become more rigid in our thinking, and less likely to change our beliefs on the basis of new information. In fact, the more people listen to people who share their views, research shows the more polarized their views become.

It’s crucial to get outside your personal bubble. You can start small. If you work in accounting, make friends with people in marketing. If you always go to lunch with senior staff, go to a ball game with your junior colleagues. Training yourself this way will help you escape your usual thinking and gain richer insights.

In team settings, give people the chance to give their opinions independently without the influence of the group. When I ask for advice, for instance, I typically withhold my own preferences and ask team members to email me their opinions in separate notes. This tactic helps prevent people from engaging in groupthink.

While these simple tactics may sound easy or even obvious, they’re rare in practice, particularly in the business world, and too many organizations don’t take the time to engage in robust forms of reasoning. But the important work of critical thinking pays off. While luck plays a role — sometimes small, sometimes large — in a company’s successes, the most important business victories are achieved through thinking smart.

Friday, May 17, 2019

The Surprising Power of Questions

The Surprising Power of Questions

It goes far beyond exchanging information.


by Alison Wood Brooks and Leslie K. John

SUN LEE

Much of an executive's workday is spent asking others for information—requesting status updates from a team leader, for example, or questioning a counterpart in a tense negotiation. Yet unlike professionals such as litigators, journalists, and doctors, who are taught how to ask questions as an essential part of their training, few executives think of questioning as a skill that can be honed—or consider how their own answers to questions could make conversations more productive.


That's a missed opportunity. Questioning is a uniquely powerful tool for unlocking value in organizations: It spurs learning and the exchange of ideas, it fuels innovation and performance improvement, it builds rapport and trust among team members. And it can mitigate business risk by uncovering unforeseen pitfalls and hazards.

For some people, questioning comes easily. Their natural inquisitiveness, emotional intelligence, and ability to read people put the ideal question on the tip of their tongue. But most of us don't ask enough questions, nor do we pose our inquiries in an optimal way.

The good news is that by asking questions, we naturally improve our emotional intelligence, which in turn makes us better questioners—a virtuous cycle. In this article, we draw on insights from behavioral science research to explore how the way we frame questions and choose to answer our counterparts can influence the outcome of conversations. We offer guidance for choosing the best type, tone, sequence, and framing of questions and for deciding what and how much information to share to reap the most benefit from our interactions, not just for ourselves but for our organizations.

Don’t Ask, Don’t Get

"Be a good listener," Dale Carnegie advised in his 1936 classic How to Win Friends and Influence People. "Ask questions the other person will enjoy answering." More than 80 years later, most people still fail to heed Carnegie's sage advice. When one of us (Alison) began studying conversations at Harvard Business School several years ago, she quickly arrived at a foundational insight: People don't ask enough questions. In fact, among the most common complaints people make after having a conversation, such as an interview, a first date, or a work meeting, is "I wish [s/he] had asked me more questions" and "I can't believe [s/he] didn't ask me any questions."

Why do so many of us hold back? There are many reasons. People may be egocentric—eager to impress others with their own thoughts, stories, and ideas (and not even think to ask questions). Perhaps they are apathetic—they don't care enough to ask, or they anticipate being bored by the answers they'd hear. They may be overconfident in their own knowledge and think they already know the answers (which sometimes they do, but usually not). Or perhaps they worry that they'll ask the wrong question and be viewed as rude or incompetent. But the biggest inhibitor, in our opinion, is that most people just don't understand how beneficial good questioning can be. If they did, they would end far fewer sentences with a period—and more with a question mark.

Dating back to the 1970s, research suggests that people have conversations to accomplish some combination of two major goals: information exchange (learning) and impression management (liking). Recent research shows that asking questions achieves both. Alison and Harvard colleagues Karen Huang, Michael Yeomans, Julia Minson, and Francesca Gino scrutinized thousands of natural conversations among participants who were getting to know each other, either in online chats or on in-person speed dates. The researchers told some people to ask many questions (at least nine in 15 minutes) and others to ask very few (no more than four in 15 minutes). In the online chats, the people who were randomly assigned to ask many questions were better liked by their conversation partners and learned more about their partners' interests. For example, when quizzed about their partners' preferences for activities such as reading, cooking, and exercising, high question askers were more likely to be able to guess correctly. Among the speed daters, people were more willing to go on a second date with partners who asked more questions. In fact, asking just one more question on each date meant that participants persuaded one additional person (over the course of 20 dates) to go out with them again.

Most people don't grasp that asking a lot of questions unlocks learning and improves interpersonal bonding.

Questions are such powerful tools that they can be beneficial—perhaps particularly so—in circumstances when question asking goes against social norms. For instance, prevailing norms tell us that job candidates are expected to answer questions during interviews. But research by Dan Cable, at the London Business School, and Virginia Kay, at the University of North Carolina, suggests that most people excessively self-promote during job interviews. And when interviewees focus on selling themselves, they are likely to forget to ask questions—about the interviewer, the organization, the work—that would make the interviewer feel more engaged and more apt to view the candidate favorably and could help the candidate predict whether the job would provide satisfying work. For job candidates, asking questions such as "What am I not asking you that I should?" can signal competence, build rapport, and unlock key pieces of information about the position.

Most people don't grasp that asking a lot of questions unlocks learning and improves interpersonal bonding. In Alison's studies, for example, though people could accurately recall how many questions had been asked in their conversations, they didn't intuit the link between questions and liking. Across four studies, in which participants were engaged in conversations themselves or read transcripts of others' conversations, people tended not to realize that question asking would influence—or had influenced—the level of amity between the conversationalists.

The New Socratic Method

The first step in becoming a better questioner is simply to ask more questions. Of course, the sheer number of questions is not the only factor that influences the quality of a conversation: The type, tone, sequence, and framing also matter.

In our teaching at Harvard Business School, we run an exercise in which we instruct pairs of students to have a conversation. Some students are told to ask as few questions as possible, and some are instructed to ask as many as possible. Among the low-low pairs (both students ask a minimum of questions), participants generally report that the experience is a bit like children engaging in parallel play: They exchange statements but struggle to initiate an interactive, enjoyable, or productive dialogue. The high-high pairs find that too many questions can also create a stilted dynamic. However, the high-low pairs' experiences are mixed. Sometimes the question asker learns a lot about her partner, the answerer feels heard, and both come away feeling profoundly closer. Other times, one of the participants may feel uncomfortable in his role or unsure about how much to share, and the conversation can feel like an interrogation.

Our research suggests several approaches that can enhance the power and efficacy of queries. The best approach for a given situation depends on the goals of the conversationalists—specifically, whether the discussion is cooperative (for example, the duo is trying to build a relationship or accomplish a task together) or competitive (the parties seek to uncover sensitive information from each other or serve their own interests), or some combination of both. (See the sidebar "Conversational Goals Matter.") Consider the following tactics.

Conversational Goals Matter

Conversations fall along a continuum from purely competitive to purely cooperative. For example, discussions about the allocation of scarce resources tend to be competitive; those between friends and colleagues are generally cooperative; and others, such as managers' check-ins with employees, are mixed—supportive but also providing feedback and communicating expectations. Here are some challenges that commonly arise when asking and answering questions and tactics for handling them.

Favor follow-up questions.

Not all questions are created equal. Alison's research, using human coding and machine learning, revealed four types of questions: introductory questions ("How are you?"), mirror questions ("I'm fine. How are you?"), full-switch questions (ones that change the topic entirely), and follow-up questions (ones that solicit more information). Although each type is abundant in natural conversation, follow-up questions seem to have special power. They signal to your conversation partner that you are listening, care, and want to know more. People interacting with a partner who asks lots of follow-up questions tend to feel respected and heard.

An unexpected benefit of follow-up questions is that they don't require much thought or preparation—indeed, they seem to come naturally to interlocutors. In Alison's studies, the people who were told to ask more questions used more follow-up questions than any other type without being instructed to do so.

Know when to keep questions open-ended.

No one likes to feel interrogated—and some types of questions can force answerers into a yes-or-no corner. Open-ended questions can counteract that effect and thus can be particularly useful in uncovering information or learning something new. Indeed, they are wellsprings of innovation—which is often the result of finding the hidden, unexpected answer that no one has thought of before.

A wealth of research in survey design has shown the dangers of narrowing respondents' options. For example, "closed" questions can introduce bias and manipulation. In one study, in which parents were asked what they deemed "the most important thing for children to prepare them in life," about 60% of them chose "to think for themselves" from a list of response options. However, when the same question was asked in an open-ended format, only about 5% of parents spontaneously came up with an answer along those lines.

Of course, open-ended questions aren't always optimal. For example, if you are in a tense negotiation or are dealing with people who tend to keep their cards close to their chest, open-ended questions can leave too much wiggle room, inviting them to dodge or lie by omission. In such situations, closed questions work better, especially if they are framed correctly. For example, research by Julia Minson, the University of Utah's Eric VanEpps, Georgetown's Jeremy Yip, and Wharton's Maurice Schweitzer indicates that people are less likely to lie if questioners make pessimistic assumptions ("This business will need some new equipment soon, correct?") rather than optimistic ones ("The equipment is in good working order, right?").

Sometimes the information you wish to ascertain is so sensitive that direct questions won't work, no matter how thoughtfully they are framed. In these situations, a survey tactic can aid discovery. In research Leslie conducted with Alessandro Acquisti and George Loewenstein of Carnegie Mellon University, she found that people were more forthcoming when requests for sensitive information were couched within another task—in the study's case, rating the ethicality of antisocial behaviors such as cheating on one's tax return or letting a drunk friend drive home. Participants were asked to rate the ethicality using one scale if they had engaged in a particular behavior and another scale if they hadn't—thus revealing which antisocial acts they themselves had engaged in. Although this tactic may sometimes prove useful at an organizational level—we can imagine that managers might administer a survey rather than ask workers directly about sensitive information such as salary expectations—we counsel restraint in using it. If people feel that you are trying to trick them into revealing something, they may lose trust in you, decreasing the likelihood that they'll share information in the future and potentially eroding workplace relationships.

Get the sequence right.

The optimal order of your questions depends on the circumstances. During tense encounters, asking tough questions first, even if it feels socially awkward to do so, can make your conversational partner more willing to open up. Leslie and her coauthors found that people are more willing to reveal sensitive information when questions are asked in a decreasing order of intrusiveness. When a question asker begins with a highly sensitive question—such as "Have you ever had a fantasy of doing something terrible to someone?"—subsequent questions, such as "Have you ever called in sick to work when you were perfectly healthy?" feel, by comparison, less intrusive, and thus we tend to be more forthcoming. Of course, if the first question is too sensitive, you run the risk of offending your counterpart. So it's a delicate balance, to be sure.

 The Power of Questions in Sales

There are few business settings in which asking questions is more important than sales. A recent study of more than 500,000 business-to-business sales conversations—over the phone and via online platforms—by tech company Gong.io reveals that top-performing salespeople ask questions differently than their peers.

Consistent with past research, the data shows a strong connection between the number of questions a salesperson asks and his or her sales conversion rate (in terms of both securing the next meeting and eventually closing the deal). This is true even after controlling for the gender of the salesperson and the call type (demo, proposal, negotiation, and so on). However, there is a point of diminishing returns. Conversion rates start to drop off after about 14 questions, with 11 to 14 being the optimal range.

The data also shows that top-performing salespeople tend to scatter questions throughout the sales call, which makes it feel more like a conversation than an interrogation. Lower performers, in contrast, frontload questions in the first half of the sales call, as if they're making their way through a to-do list.

Just as important, top salespeople listen more and speak less than their counterparts overall. Taken together, the data from Gong.io affirms what great salespeople intuitively understand: When sellers ask questions rather than just make their pitch, they close more deals.

If the goal is to build relationships, the opposite approach—opening with less sensitive questions and escalating slowly—seems to be most effective. In a classic set of studies (the results of which went viral following a write-up in the "Modern Love" column of the New York Times), psychologist Arthur Aron recruited strangers to come to the lab, paired them up, and gave them a list of questions. They were told to work their way through the list, starting with relatively shallow inquiries and progressing to more self-revelatory ones, such as "What is your biggest regret?" Pairs in the control group were asked simply to interact with each other. The pairs who followed the prescribed structure liked each other more than the control pairs. This effect is so strong that it has been formalized in a task called "the relationship closeness induction," a tool used by researchers to build a sense of connection among experiment participants.

During tense encounters, asking tough questions first can make people more willing to open up.

Good interlocutors also understand that questions asked previously in a conversation can influence future queries. For example, Norbert Schwarz, of the University of Southern California, and his coauthors found that when the question "How satisfied are you with your life?" is followed by the question "How satisfied are you with your marriage?" the answers were highly correlated: Respondents who reported being satisfied with their life also said they were satisfied with their marriage. When asked the questions in this order, people implicitly interpreted that life satisfaction "ought to be" closely tied to marriage. However, when the same questions were asked in the opposite order, the answers were less closely correlated.

Use the right tone.

People are more forthcoming when you ask questions in a casual way, rather than in a buttoned-up, official tone. In one of Leslie's studies, participants were posed a series of sensitive questions in an online survey. For one group of participants, the website's user interface looked fun and frivolous; for another group, the site looked official. (The control group was presented with a neutral-looking site.) Participants were about twice as likely to reveal sensitive information on the casual-looking site than on the others.

People also tend to be more forthcoming when given an escape hatch or "out" in a conversation. For example, if they are told that they can change their answers at any point, they tend to open up more—even though they rarely end up making changes. This might explain why teams and groups find brainstorming sessions so productive. In a whiteboard setting, where anything can be erased and judgment is suspended, people are more likely to answer questions honestly and say things they otherwise might not. Of course, there will be times when an off-the-cuff approach is inappropriate. But in general, an overly formal tone is likely to inhibit people's willingness to share information.

Pay attention to group dynamics.

Conversational dynamics can change profoundly depending on whether you're chatting one-on-one with someone or talking in a group. Not only is the willingness to answer questions affected simply by the presence of others, but members of a group tend to follow one another's lead. In one set of studies, Leslie and her coauthors asked participants a series of sensitive questions, including ones about finances ("Have you ever bounced a check?") and sex ("While an adult, have you ever felt sexual desire for a minor?"). Participants were told either that most others in the study were willing to reveal stigmatizing answers or that they were unwilling to do so. Participants who were told that others had been forthcoming were 27% likelier to reveal sensitive answers than those who were told that others had been reticent. In a meeting or group setting, it takes only a few closed-off people for questions to lose their probing power. The opposite is true, too. As soon as one person starts to open up, the rest of the group is likely to follow suit.

Group dynamics can also affect how a question asker is perceived. Alison's research reveals that participants in a conversation enjoy being asked questions and tend to like the people asking questions more than those who answer them. But when third-party observers watch the same conversation unfold, they prefer the person who answers questions. This makes sense: People who mostly ask questions tend to disclose very little about themselves or their thoughts. To those listening to a conversation, question askers may come across as defensive, evasive, or invisible, while those answering seem more fascinating, present, or memorable.

The Best Response

A conversation is a dance that requires partners to be in sync—it's a mutual push-and-pull that unfolds over time. Just as the way we ask questions can facilitate trust and the sharing of information—so, too, can the way we answer them.

Answering questions requires making a choice about where to fall on a continuum between privacy and transparency. Should we answer the question? If we answer, how forthcoming should we be? What should we do when asked a question that, if answered truthfully, might reveal a less-than-glamorous fact or put us in a disadvantaged strategic position? Each end of the spectrum—fully opaque and fully transparent—has benefits and pitfalls. Keeping information private can make us feel free to experiment and learn. In negotiations, withholding sensitive information (such as the fact that your alternatives are weak) can help you secure better outcomes. At the same time, transparency is an essential part of forging meaningful connections. Even in a negotiation context, transparency can lead to value-creating deals; by sharing information, participants can identify elements that are relatively unimportant to one party but important to the other—the foundation of a win-win outcome.

And keeping secrets has costs. Research by Julie Lane and Daniel Wegner, of the University of Virginia, suggests that concealing secrets during social interactions leads to the intrusive recurrence of secret thoughts, while research by Columbia's Michael Slepian, Jinseok Chun, and Malia Mason shows that keeping secrets—even outside of social interactions—depletes us cognitively, interferes with our ability to concentrate and remember things, and even harms long-term health and well-being.

In an organizational context, people too often err on the side of privacy—and underappreciate the benefits of transparency. How often do we realize that we could have truly bonded with a colleague only after he or she has moved on to a new company? Why are better deals often uncovered after the ink has dried, the tension has broken, and negotiators begin to chat freely?

To maximize the benefits of answering questions—and minimize the risks—it's important to decide before a conversation begins what information you want to share and what you want to keep private.

Deciding what to share.

There is no rule of thumb for how much—or what type—of information you should disclose. Indeed, transparency is such a powerful bonding agent that sometimes it doesn't matter what is revealed—even information that reflects poorly on us can draw our conversational partners closer. In research Leslie conducted with HBS collaborators Kate Barasz and Michael Norton, she found that most people assume that it would be less damaging to refuse to answer a question that would reveal negative information—for example, "Have you ever been reprimanded at work?"—than to answer affirmatively. But this intuition is wrong. When they asked people to take the perspective of a recruiter and choose between two candidates (equivalent except for how they responded to this question), nearly 90% preferred the candidate who "came clean" and answered the question. Before a conversation takes place, think carefully about whether refusing to answer tough questions would do more harm than good.

Deciding what to keep private.

Of course, at times you and your organization would be better served by keeping your cards close to your chest. In our negotiation classes, we teach strategies for handling hard questions without lying. Dodging, or answering a question you wishyou had been asked, can be effective not only in helping you protect information you'd rather keep private but also in building a good rapport with your conversational partner, especially if you speak eloquently. In a study led by Todd Rogers, of Harvard's Kennedy School, participants were shown clips of political candidates responding to questions by either answering them or dodging them. Eloquent dodgers were liked more than ineloquent answerers, but only when their dodges went undetected. Another effective strategy is deflecting, or answering a probing question with another question or a joke. Answerers can use this approach to lead the conversation in a different direction.

"QUESTION EVERYTHING," Albert Einstein famously said. Personal creativity and organizational innovation rely on a willingness to seek out novel information. Questions and thoughtful answers foster smoother and more-effective interactions, they strengthen rapport and trust, and lead groups toward discovery. All this we have documented in our research. But we believe questions and answers have a power that goes far beyond matters of performance. The wellspring of all questions is wonder and curiosity and a capacity for delight. We pose and respond to queries in the belief that the magic of a conversation will produce a whole that is greater than the sum of its parts. Sustained personal engagement and motivation—in our lives as well as our work—require that we are always mindful of the transformative joy of asking and answering questions.

ALISON WOOD BROOKS is an assistant professor at Harvard Business School.

LESLIE K. JOHN is an associate professor at Harvard Business School.

Monday, April 29, 2019

Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này

Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này

29-04-2019 - 06:24 AM Sống

Người giàu là những người có thể duy trì được sự sung túc của mình. Người có kỹ năng là những người duy trì được quyết tâm của mình qua thời điểm khó khăn.

Trong cuốn sách kinh điển Think and Grow Rich, Napoleon Hill giải thích sức mạnh suy nghĩ của chúng ta khi nói về việc đạt được bất kỳ mục tiêu nào trong cuộc sống, kể cả việc có được nhiều tiền.
Thêm vào đó, trong Rich Dad Poor Dad, Robert T. Kiyosaki lý giải làm thế nào việc học hỏi liên tục là chìa khóa để trở nên giàu có.
Vậy đó là bí mật để trở nên giàu có? Phần lớn là đúng vậy. Nhưng làm cách nào?

Suy nghĩ

Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 1.
Trong khi tư duy, bạn trau dồi việc phản ánh bản thân, trí tò mò và trí tưởng tượng - những kỹ năng đã bị bỏ quên từ lâu khi con người dần lớn tuổi hơn.
Hãy nghĩ về điều này: "Việc học" và "Tiếp thu kiến thức" không giống nhau.
Học hỏi là hành vi chấp nhận tiếp thu kiến thức và tạo ra sự liên kết trong não bộ. Thu thập kiến thức là việc lưu trữ thông tin trong vùng hải mã của bạn.

Học

Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 2.
Khi bạn thúc đẩy việc tự suy nghĩ, trí tò mò, và trí tưởng tượng, bạn buộc bản thân phải học hỏi. Bạn tìm hiểu về bản thân, về đồng nghiệp và thế giới quanh bạn. Bạn đặt câu hỏi và tìm câu trả lời của chính mình, tạo nên sự liên kết trong não bộ. Đây là học. Thông tin được lưu trữ trong vùng hải mã của bạn là kiến thức.
Tại sao việc học lại tốt hơn?
Kiến thức không được áp dụng chỉ là sự lãng phí không gian não bộ. Có ích gì khi thu thập một lượng lớn thông tin mà không bao giờ sử dụng?
Kiến thức không được đem ra thực hành không hơn gì một chiếc gậy đánh golf sáng bóng cứ nằm ở mãi trong cốp xe.

Trở nên giàu có

Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 3.
Bạn nghĩ rằng việc trở nên giàu có chỉ cần một đêm mở mắt dậy là thành?
Không có đâu! Trở nên giàu có thực sự, nghĩa là, họ đã xây dựng sự sung túc và giàu có qua nhiều kỹ năng khó khăn mới có được. Tôi không nói rằng thành công sau một đêm không hề tồn tại, chỉ là nó rất hiếm gặp mà thôi.
Điều đầu tiên mọi người nghĩ đến khi nghe đến từ "giàu có" là hàng cọc tiền và những vật dụng xa xỉ. Đều sai cả.
Có một điểm chung giữa những người giàu có: họ có nhiều thứ và sở hữu nhiều kỹ năng.
Một cuộc suy thoái kinh tế. Với người "thực sự" giàu thì đó không phải là vấn đề. Họ sử dụng kỹ năng để thích nghi và tìm cách khác để tự phục hồi.
Một định nghĩa khác của giàu có là "phong phú" hoặc "dồi dào", áp dụng cho những thứ khác ngoài tiền. Bạn có thể giàu tình yêu, hạnh phúc, và thậm chí cả sức khỏe nữa!
Dù bạn sử dụng định nghĩa nào của từ "giàu có" đi chăng nữa, học hỏi những kỹ năng mới có thể giúp bạn đạt được nó.
Tại sao học giúp bạn giàu có?
Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 4.
Khi bạn vui vẻ, bạn có nhiều năng lượng hơn và động lực được gia tăng hơn. Khi bạn được thúc đẩy, bạn học nhiều hơn, và bạn càng học, thì bạn học càng nhanh. Và rồi, bạn càng học thì bạn càng trở nên thú vị hơn, giúp bạn mở rộng mạng lưới quan hệ và giúp đỡ mọi người bằng nhiều cách. Khi chuyện đó xảy ra, bạn bắt đầu phát triển mạnh.
Khi có chướng ngại xuất hiện, bạn đã sẵn sàng để vượt qua nó, vì bạn biết nhiều thứ khác hoặc suy nghĩ một cách sáng tạo về những giải pháp mới. Còn nếu bạn không như vậy, bạn có một mạng lưới quan hệ giúp bạn làm điều đó.
Bằng việc liên tục học những kỹ năng mới, bạn luôn bắt đầu từ thất bại. Bạn bắt đầu từ điểm không có kinh nghiệm. Đây là thói quen có công hiệu nhất vì chắc chắn cuộc sống sẽ thúc đẩy bạn. Thay vì hoảng loạn, bạn sẽ chỉ đơn giản nâng cao kỹ năng và thích nghi với tình huống mới.
Người giàu không phải chỉ cố một lần là được. Người thắng xổ số không phải người giàu, họ may mắn. Tương tự, phần lớn những người trở nên "giàu có" sau một đêm thường không giữ được sự giàu có đó được lâu.
Người giàu là những người có thể duy trì được sự sung túc của mình. Người có kỹ năng là những người duy trì được quyết tâm của mình qua thời điểm khó khăn.
Tại sao lại giàu?
Sau đây là một trong những câu nói mà tôi ưa thích:
Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 5.
Tiền là tác dụng phụ của làm việc chăm chỉ.
Theo như tôi nhớ, lúc trước tôi không quan tâm đến tiền. Có cảm giác nó là dành cho những người hời hợt chỉ quan tâm đến bản thân. Tôi đã sai.
Người giàu không có hứng thú với tiền bạc mà với những gì họ học được.
Nếu bạn muốn giàu, hãy tìm hiểu người giàu học gì. Họ không nghĩ như số đông. Số đông đều nghèo. Hãy ở cạnh những người được cho là giàu có nhiều nhất có thể. Hãy hỏi họ làm cách nào họ làm được điều đó. Hãy hỏi họ thường sử dụng những kỹ năng nào.
Trở nên giàu có chẳng khi nào nhờ một hành động vô ý. Thông qua sự tự cải thiện mà một người trở nên đặc biệt, đôi khi còn dẫn đến sự giàu có. Tương tự, trở nên giàu có nhờ phát triển bản thân chứ không phải vì mục đích là tiền.
Cách làm giàu - 7 kỹ năng của người giàu
Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 6.
Có 7 kỹ năng thiết yếu giúp bạn trở nên giàu có:
1. Kế toán;
2. Đầu tư;
3. Tiếp thị;
4. Luật pháp;
5. Viết quảng cáo;
6. Bán hàng;
7. Quan hệ công chúng; và
...bất kỳ kỹ năng nào bạn có thể kết hợp vào danh sách trên.
Như nhiều kỹ năng khác, những kỹ năng này bạn sẽ học được trong suốt cuộc đời. Tuy nhiên, tin tốt là bạn có thể học được phần cơ bản của chúng trong gần 20 giờ cố gắng thực hành. Điều đó sẽ không biến bạn lập tức trở thành một triệu phú, nhưng chắc chắn sẽ khiến bạn giàu hơn.

1. Kế toán

Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 7.
Định nghĩa: "hành động hoặc quá trình kê khai tính toán."
Tôi đã học thế nào?
Như phần lớn trong số 7 kỹ năng, có nhiều thuật ngữ trong kế toán. Hãy làm quen với nó. Thực hành bằng cách thực hiện những bản báo cáo tài chính cho tình hình tài chính cá nhân. Hãy gặp kế toán riêng của bạn và nhờ giải thích những khái niệm đó. Ghi chú lại. Đọc sách và chơi trò Cashflow.

2. Đầu tư

Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 8.
Định nghĩa: "ký thác (tiền) để kiếm được lợi nhuận."
Tôi học thế nào?
Hãy làm quen với những thuật ngữ. Đọc "The Intelligent Investor". Chơi trò Cashflow ít nhất một tuần một lần. Trao đổi với ngân hàng về lựa chọn của bạn. Theo dõi Yahoo Finance. Luyện tay với các công cụ đầu tư bất động sản khác nhau. Hãy bắt đầu đầu tư từ nhỏ trước để làm quen.

3. Tiếp thị

Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 9.
Định nghĩa: "quá trình hoặc kỹ thuật quảng bá, bán hàng và phân phối một sản phẩm hoặc dịch vụ."
Tôi học kỹ năng này thế nào?
Làm quen với SEO, Facebook Ads, và Google Ads. Tìm hiểu mục tiêu là gì và cách thực hiện. Đọc sách của Seth Godin và theo dõi Neil Patel. Thử các khóa học trực tuyến.
Tìm hiểu người có ảnh hưởng là gì là cách để tận dụng lợi thế của dịch vụ.

4. Luật

Định nghĩa: "một quy tắc ứng xử hoặc hành động được hoặc chính thức công nhận là ràng buộc hoặc được thi hành bởi cơ quan kiểm soát."
Cách tôi học kỹ năng này?
Luật pháp rất rộng. Bước đầu là làm quen với nhánh luật mà bạn quan tâm nhất. Bắt đầu với các khóa học trực tuyến. Làm quen với các thuật ngữ. Đọc những cuốn sách có điểm đánh giá cao. Thường xuyên xem lại khái niệm bằng cách sử dụng Anki.

5. Viết bài quảng cáo

Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 10.
Định nghĩa: "việc viết quảng cáo hoặc đưa ra những nội dung công khai."
Tôi học kỹ năng này thế nào?
Đọc thật nhiều. Viết mỗi ngày và thường xuyên đăng bài lên blog hoặc trang Medium. Sử dụng Grammarly. Tham khảo về các định nghĩa, từ đồng nghĩa, và từ trái nghĩa. Tránh những từ ngữ nhàm chán. Buộc bản thân phải học một vài từ mỗi ngày và sử dụng chúng. Viết lại suy nghĩ của bạn. Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện.

6. Bán hàng

Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 11.
Định nghĩa: "của, liên quan đến, hoặc được sử dụng trong việc bán hàng."
Cách tôi học kỹ năng này?
Giống như viết quảng cáo, hãy tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện. Học cách phát biểu. Tham gia các sự kiện Toastmasters. Tìm hiểu các khái niệm tâm lý cơ bản cho việc bán hàng. Đọc "Đắc nhân tâm". Mở một trang bán hàng trực tuyến và lấy nguồn hàng từ nước ngoài.

7. Quan hệ công chúng

Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 12.
Định nghĩa: "việc thúc đẩy sự nhận biết của công chúng với một người, một công ty hoặc tổ chức."
Cách tôi học kỹ năng này?
Tìm hiểu về những gì các công ty PR làm. Tìm hiểu cách tiếp cận với mọi người qua mạng. Học cách tiếp cận mọi người trong đời sống. Đọc nhiều sách. Học cách viết thông cáo báo chí. Tham gia một khóa học trực tuyến.
Chỉ mất 20 giờ để học, thành công sẽ đến với bất cứ ai nắm vững được 7 kỹ năng này - Ảnh 13.
Những kỹ năng trên đây chắc chắn sẽ giúp bạn giàu có, nhưng thế còn giàu tình yêu, sức khỏe, và hạnh phúc thì sao? Theo một mức độ nào đó, và dựa theo tính cách của bạn, nó có thể giúp ích.
Tiền không khiến tôi hạnh phúc hơn. Nó không khiến tôi yêu thương nhiều hơn, hay tốt hơn. Tuy nhiên, thứ làm được là quá trình tôi học những kỹ năng mới.
Bạn cũng nên học những kỹ năng mới giúp ích cho tình cảm, sức khỏe và hạnh phúc của bạn. Chỉ bạn mới khám phá được. Bạn càng thử, bạn sẽ càng hiểu được điều gì là dành cho bạn.
Liên tục học tập buộc bạn có thói quen suy nghĩ và thích nghi với bất kỳ tình huống nào. Bạn càng biết nhiều, bạn sẽ càng duy trì được sự giàu có bền vững.
Để tận dụng được những kỹ năng đó và bất kỳ kỹ năng nào bạn học được trong tương lai, hãy học cách Hành Động, Trở Nên Dễ Thích Nghi, và Học Cách Học.
Cuối cùng, giàu có không phải là nhiệm vụ thực hiện một lần trong đời. Nó là thứ bạn phải cố gắng đến sứt đầu mẻ trán, chậm mà chắc. Vạn vật luôn thay đổi, và người giàu liên tục học kỹ năng mới để thích nghi với thực tại của thế giới này. Hãy nhớ, thứ duy nhất luôn duy trì trong cuộc sống là sự thay đổi.
Bạn muốn giàu? Hãy hành động như người giàu và liên tục học hỏi! Bạn có thể làm được!
Theo Mai Lâm
Nhịp Sống Kinh Tế/Medium

Tuesday, April 9, 2019

McKinsey – Tiền nào của nấy


McKinsey – Tiền nào của nấy

DoanhNhanOnline – Thế giới thương gia ganh tỵ với McKinsey bao nhiêu thì lại kiềng nể thương hiệu này bấy nhiêu. Trong thế giới thương hiệu, không có thương hiệu nào khác từ cổ chí kim lại được tạp chí...

LỊCH SỬ THƯƠNG HIỆU Tác giả admin and Admin Creativa 24.02.2014

DoanhNhanOnline – Thế giới thương gia ganh tỵ với McKinsey bao nhiêu thì lại kiềng nể thương hiệu này bấy nhiêu.

Trong thế giới thương hiệu, không có thương hiệu nào khác từ cổ chí kim lại được tạp chí Fortune phải sử dụng nhiều tính từ và đều ở mức độ “nhất thế giới” đến như vậy để đánh giá như: McKinsey là hãng tư vấn doanh nghiệp nổi tiếng nhất, kín tiếng nhất, đắt nhất, danh giá nhất, đáng tin cậy nhất, bị ganh tỵ nhất và bị ghê tởm nhất trên thế giới.

Giữa hư và thực

Ở hãng chuyên về dịch vụ thuộc loại đặc biệt này, cái giá mà khách hàng phải trả cao hơn, thời gian làm việc dài hơn, tiêu chuẩn chất lượng nổi trội hơn, cộng sự thông minh hơn và kết quả cuối cùng tốt hơn so với các hãng tư vấn doanh nghiệp khác – Đó là đánh giá của McKinsey về chính mình. Ở đó thể hiện mức độ tự tin đến ngạo mạn. Lòng tin không dấu diếm vào khả năng và danh giá của chính mình là một thành tố văn hóa doanh nghiệp đặc thù đối với thương hiệu này. Tại McKinsey, các nhân viên thường công khai thể hiện đẳng cấp của hãng bằng những ngôn từ như “Chúng tôi không học từ khách hàng vì tiêu chuẩn và tiêu chí của họ không đủ mức cao”, hay “Chúng tôi học từ những đối tác và đối thủ cạnh tranh của hãng”…

McKinsey ra đời năm 1926. Khi đó, James O. McKinsey thành lập công ty James O. McKinsey ở Chicago (Mỹ). Năm 1929, Tom Kearny vào làm việc cho McKinsey, còn Martin Bower vào năm 1931. Sau khi James O. McKinsey qua đời đột ngột năm 1937, Bower và Kearny quản lý công ty. Sự bất đồng quan điểm giữa hai người này khiến công ty bị phân chia thành hai chi nhánh ở Chicago với Tom Kearny dưới tên gọi “McKinsey and Kearny” và New York với Martin Bower dưới tên gọi “McKinsey & Company”. Năm 1947, Bower mua lại tên thương hiệu McKinsey & Company. Kearny thành lập thương hiệu riêng là A.T. Kearny & Associates.

McKinsey chuyên về tư vấn doanh nghiệp nhưng rồi dần sử dụng uy tín có được để thực hiện những đơn đặt hàng tư vấn cho chính phủ nhiều quốc gia trên thế giới về chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ. Cơ cấu hay tái cơ cấu, cải cách hay tái cải cách, chuyển đổi hay thay đổi, quy hoạch phát triển và tổ chức triển khai thực hiện – đó là những lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của McKinsey. Về bản chất, McKinsey là một thương hiệu dịch vụ. Nhưng về tính chất thì sản phẩm mang tên thương hiệu này rất đặc biệt và không thông dụng với công chúng. Chuẩn xác và cụ thể nhưng lại phải rất kín đáo, tế nhị, đặc biệt là được các chính phủ coi trọng và sủng ái, nể sợ và không dám bỏ qua, McKinsey dần tạo ra được vỏ bọc bên ngoài vừa chói sáng hào quang của thành công lại vừa huyền hoặc bí hiểm của cái mơ hồ, trôi dạt giữa hư và thực, giữa lời đồn thổi và thông tin được kiểm chứng. Tác nhân này không phải thương hiệu nào về tư vấn doanh nghiệp trên thế giới cũng có được và dĩ nhiên đóng góp rất quan trọng vào thành công của thương hiệu.

“Phương pháp McKinsey”

Thế giới thương hiệu tốn nhiều thời gian và công sức, giấy viết và bút mực để viết về bí quyết thành công của McKinsey hơn là về lịch sử khá đơn giản của thương hiệu này. Tác giả của những cuốn sách và công trình nghiên cứu về lịch sử thương hiệu McKinsey đã chỉ ra nhiều “nguyên tắc hoạt động” được coi là bí quyết thành công của thương hiệu. Trong số đó, có tuyển lọc lại 10 bí quyết thành công hàng đầu của hãng.

Thứ nhất, muốn thành công thì phải năng động. Tiến hành cách mạng ở bên trong đưa lại cải tiến sáng tạo. Những gì được thực hiện ở McKinsey đều phải đi trước và mở đường cho các đối tác. Thứ hai, muốn thành công thì phải hợp tác tạo thành đội ngũ, kết tụ nhiều ý tưởng và tạo nên trí thức nổi trội. Thứ ba, cộng sự tự lãnh đạo chính mình; phần thắng thuộc về những ai nhanh hơn, chủ động hơn và sáng tạo hơn. Khách hàng là một phần của nhóm làm việc. Phải có được thông tin và tri thức từ nguồn để nhanh chân hơn đối thủ cạnh tranh. Để thành công trong việc này cần kết nối những bộ phận nhỏ với nhau thay thế cho bộ máy quản lý cồng kềnh và trì trệ. Thứ tư, muốn cải tiến sáng tạo cần chấp nhận rủi ro. Cộng sự có trách nhiệm phản biện và tranh luận. Khích lệ và trả công cho cộng sự theo kết quả lao động cụ thể. Thành công tạo ra thói quen làm trì trệ con người. Thứ năm, doanh nghiệp phải hoạt động trên bình diện toàn cầu, có trách nhiệm cho khu vực và chi nhánh ở đó. Nhờ Internet, các doanh nghiệp nhỏ có thể tạo dựng sự hiện diện toàn cầu. Thứ sáu, phải liên kết tính năng động của các doanh nghiệp mới vào cơ cấu của các doanh nghiệp đã định hình vững vàng. Cần có những con người vừa muốn thay đổi thế giới vừa có đủ những khả năng kỹ thuật cần thiết để làm việc đó. Thứ bảy, sẽ thất bại nếu chủ quan, ngạo mạn, phớt lờ những phát triển mới và phân tích sai những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng. Định hướng đưa tới thành công phải là “nhà quản lý bám sát thực tế” và “ưu tiên hàng đầu cho khách hàng”. Thứ tám, những ai không động chạm tới giới hạn của chính mình đều sẽ không thành công. Về lâu dài, chỉ những doanh nghiệp dám “tấn công” và vượt lên trên đối thủ cạnh tranh bằng những sản phẩm sáng tạo thì mới thành công. Thứ chín, doanh nghiệp chỉ duy trì được vị trí hàng đầu khi dám trực diện với những thách thức luôn thay đổi. Và cuối cùng, hài hước và cởi mở chứ không cố chấp và bi quan. Chỉ như vậy mới tránh được những tình huống khó xử trong hốt hoảng và tuyệt vọng.

Có thể thấy, nhờ những bí quyết đó, McKinsey thành công trên cơ sở tạo dựng đội ngũ cộng sự có trình độ chuyên môn để vừa tư vấn chiến lược lại vừa đi vào cụ thể nên tránh được sai sót và sai lầm. McKinsey lựa chọn khoảng 1% từ gần 225.000 ứng viên hàng năm nhưng không chấp nhận ai thích thể hiện thành “sao”. “Quan hệ” là bí quyết thành công đặc biệt quyết định của McKinsey. Theo thời gian, McKinsey gây dựng được mạng lưới quan hệ sâu rộng giữa tất cả các lĩnh vực chính sách, từ cấp cao nhất với quyền sinh quyền sát đến cấp nhân viên thực hiện. McKinsey đã phát triển từ tư vấn doanh nghiệp sang tư vấn chính phủ và lợi dụng cái này phục vụ cái kia. Cái gọi là “Phương pháp McKinsey” thật ra không có gì mới lạ và chẳng khác gì một mớ lý thuyết. McKinsey thành công hơn tất cả nhờ biết cách thực hiện hiệu quả nhất nên khách hàng dù phải trả giá đắt nhất cho McKinsey nhưng vẫn không thể không công nhận rằng đúng là tiền nào của nấy.

Ngư Phủ