Wednesday, September 16, 2020

CIO - Leadership lessons from Accenture’s CIO

Penelope Prett on how storytelling, team empowerment, and personal brand allow IT to deliver maximum value at one of the world’s largest professional services firm.

Penelope Prett, CIO, Accenture
Penelope Prett

Penelope Prett joined Accenture in 1992 and became CIO in 2019. Along the way, she has developed keen insight into how to deliver IT value to a $43.2 billion global company with 500,000 employees, who are responsible for delivering IT value to their clients.

I spoke with Prett about her approach to leadership, the most impactful technologies of the day, how she forms and empowers her teams, and her advice for tomorrow’s CIOs.

What follows is an edited version of our interview.

Martha Heller: How do you define your role as CIO of Accenture?

Penelope Prett: My stakeholders expect me to keep the holistic technology landscape at Accenture up and running, and to make sure our employees have what they need to execute our business. That is my job, but it’s just the ante to the poker game. As I sit in this chair, my most important responsibility is to be the first and best living credential of what we talk to our clients about: applying technology to transform their businesses. My job is to do that so well for Accenture that we enhance the brand and our credibility.

What are the technology areas that Accenture is focusing on in those client conversations?

Cloudification is definitely the hottest topic on the market right now. Accenture has already made the cloud journey — we operate 95 percent in the public cloud — so I am able talk to other CIOs about the pain points, getting started, and managing risk. A lot of people came to understand, through COVID, what they lost by being tied to data centers and on-prem systems. It was a hard awakening, and that’s part of the reason we are discussing the cloud so often right now.

What is some advice you can offer on moving to the cloud?

Don’t talk to your business sponsors or board of directors about the cloud in the same way as you would an ERP backbone or a new manufacturing system. The cloud is fundamentally different. It’s an enabler for all that will come. You cannot tie yourself up in knots over business cases, risk management, or concerns that your customers don’t want their data in the cloud. If you can make your businesses partners understand that cloud is the cornerstone of everything else that will happen in the technology landscape for the next decade, not a business proposal with an ROI in 10 minutes, then you can really start to make things happen.

What skills do you rely on most as Accenture’s CIO?

There are two skills that are absolutely essential to my being successful in this job. The first is storytelling. To communicate effectively with people, you cannot just talk to them. You have to share your vision in a way that is so compelling that they see that the path you are laying out is the right one. Storytelling is at the heart of driving change, especially with ideas that are unproven, because there is no market analog.

The second skill comes from the fact that, today, technology is faster, more agile, and smaller. You deliver it and move on to the next innovation. So, you need to form teams, very quickly that excel at whatever you need done. But you also have to give those teams authority, even if it means taking some risk.

In my job, I have 500,000 people to serve, 1,200 applications, and 10,000 people who march in and out of my shop on an annual basis. If I felt like I had to touch everything, I would fail on the first day. Building and empowering small teams of leaders, and leading with storytelling, is how you get speed and motion.

What advice do you have for empowering teams?

Think about your breakage threshold. What kind of problem are you unwilling to tolerate? What happens if we bring down email and can’t communicate with clients for a day? I reserve the right to participate actively in resolving that problem because of the risk level involved. But if a problem is below my breakage threshold, then I let my people, who are all very smart, figure it out. My advice is to tolerate failure, but set that tolerance at a level that doesn't put your business at risk.

What are the competencies that you look for in your senior team?

The only certain thing about technology is that what we use today is not what we will use tomorrow. In my senior team, I look for a mindset of flexibility, which not everyone has. In my interviews I assess the candidate’s willingness to rotate to the new and untried, while at the same time protecting our core systems.

The second competency stems from the fact that we live in a world of publicity and social media, where people are always watching what you are doing. When you live in this world, and represent your company, you need an identifiable personal brand. I’m not talking about a being a big shiny icon and writing a lot of white papers. It’s about having the confidence in who you are and communicating, in a few simple words, your unique value. My responsibility is to help people recognize their personal brand and to use it as the foundation of their confidence to lead.

What has your team delivered recently that has had a big impact on Accenture’s employees and clients?

We put out a capability called ALICE (Accenture Legal Intelligent Contract Exploration), which uses applied intelligence and machine learning for natural language processing across all of our contracts. This is critically important because at Accenture contracts are the core of everything we do. When you have a tool that allows your entire corporation — legal, finance, or anybody else — to seek out commonalities and parallel behaviors in contracts, across geographic markets and industry segments, you put power in the hand of your company to learn how to work more effectively with clients. It sounds so mundane, but it's truly transformational for us. We are now able to look at one of our most valuable data domains in a completely different light.

[Editor's note: Accenture won a 2020 CIO 100 award for its ALICE project.]

What would you call out as key to your ability to deliver ALICE?

ALICE was born because our business and IT leaders at all levels, top to bottom, got in a room and asked, "How can we fundamentally change how our company experiences this data domain?” We started with a blank sheet and ideated ALICE together. I did not have to fight upstream for any of it; we were all committed to getting it done. Christina Demetriades, general counsel for Europe and our key sponsor, was amazing in her storytelling about why we needed this solution. That partnership made all the difference in being able to get it to market rapidly.

In addition to crafting a personal brand, what is your advice to future CIOs?

First, always train yourself to be relentlessly intellectually curious. Technology changes so fast that you cannot be an expert in everything, but you should have an informed opinion about emerging technologies. No one will tell you the answer. You have to find it through constant curiosity. Build that habit now.

Second, allow the experience of COVID to change how you relate to your colleagues. COVID has taught us to be truly human. When you have a call with a business partner and a kid in a diaper runs through the room, it is hard to maintain the formal facade of our pre-COVID days. Up-and-comers need to think about how to embrace that truly human interface. It has made a world of difference to the quality of relationships that I have been able to build with my own team and business sponsors.

Saturday, September 12, 2020

Bí quyết giúp nhân 2 tốc độ xử lý công việc cho não bộ

 27/06/2017

Bạn có quá nhiều công việc phải giải quyết đến mức chỉ mong có thể mọc thêm đầu, thêm tay mới xuể. Nhưng thực tế bạn chưa vận dụng hết khả năng bộ não của mình, các nhà khoa học đã chỉ ra yếu điểm này.

Não bộ của chúng ta có một sức mạnh tiềm ẩn chưa được khai phá. Đó vẫn là một kho tàng, hứa hẹn trao cho những ai hướng đến trí tuệ minh mẫn và sáng suốt hơn. Và sau đó, nếu muốn tăng hiệu suất làm việc, bạn cần chìa khoá để bắt đầu vận hành “bảo bối” này.

Con người chỉ sử dụng được 10% não bộ của họ? Không đâu, đây là một niềm tin sai lầm nhưng lại rất phổ biến. “Điều này không những không chính xác mà còn chẳng có ý nghĩa gì cả”, giáo sư khoa học thần kinh Earl Miller tại Viện Công nghệ Massachusetts cho biết. “Ngay cả làm những việc đơn giản nhất cũng đã sử dụng đến phần lớn não bộ của chúng ta rồi”. Vậy điều gì đang phong bế chúng ta.

Một bộ não bị phân tâm là một bộ não ngờ ngệch

Giáo sư Miller biết chiếc chìa khóa để mở nó. Ông hé lộ: “Thứ lớn nhất đang cản trở nhận thức của chúng ta chính là sự phân tâm”. Phân tâm làm cạn kiệt khả năng tập trung của não bộ.

Thật không may, bản chất tự nhiên của chúng ta lại là vậy. “Con người tò mò và luôn quan tâm đến những gì diễn ra xung quanh. Do đó, rất khó để bỏ ngoài tai mọi thứ và tập trung chỉ cho một việc”, giáo sư Miller nói.

Ngày nay, sự phân tâm giăng bẫy bạn khắp mọi nơi, với những email, tin nhắn chợt đến hay nhu cầu cập nhật thông tin từ mạng xã hội. “Mọi người cứ nghĩ họ có thể ‘multitask’, để làm nhiều việc một lúc mà không mất tập trung”.

“Nhưng có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra chuyển qua chuyển lại giữa các tác vụ đưa con người vào một sai lầm. Nó khiến chúng ta phải nghĩ đi nghĩ lại những điều trùng lặp và lãng phí rất nhiều thời gian”, giáo sư Miller nói.

Không chỉ giáo sư Miller, nhiều chuyên gia khác cũng đồng ý với ông về điều này.

Làm việc chuyên nhất: thời gian bỏ ra ít mà thành quả gấp bội

Calvin Newport là một phó giáo sư khoa học máy tính tại Đại học Georgetown. Ông từng viết một cuốn sách khoa học thường thức có tựa đề “Chìm sâu vào công việc: Những nguyên tắc để tập trung giữa một thế giới hỗn loạn”. Cuốn sách trình bày những gì mà khoa học biết về sự suy giảm nhận thức bằng một ngôn ngữ rất đời thường.

“Theo như mọi người vẫn nói, chúng ta bị giảm 50% năng suất làm việc và khả năng nhận thức khi ở trong trạng thái phân tâm”, Newport cho biết. Và mặc dù việc kiểm tra một tin nhắn hoặc lướt qua mạng xã hội chỉ mất có một giây, khoảng thời gian bạn mất cho những việc như vậy không tỷ lệ thuận với mức độ phân tâm như bạn nghĩ.

Nghĩa là 1 giây có thể ngắn với bạn, nhưng chỉ cần có thế mà độ tập trung của não đã suy giảm rất nhiều.

Chính Newport đã trải nghiệm sự gia tăng hiệu suất làm việc trong khoảng thời gian ông viết cuốn sách gần đây nhất của mình. Điều ông làm đơn giản chỉ là lập kế hoạch làm việc và chỉ dành một khoảng thời gian cố định trong ngày để kiểm tra email, và điện thoại. Toàn bộ phần thời gian còn lại dành hoàn toàn cho việc viết sách và thực hiện nghiên cứu ở trường đại học.

“Tôi đã có ít thời gian hơn cho công việc thường ngày ở trường đại học, bởi ở thời điểm đó tôi vừa phải nghiên cứu và vừa viết sách”, Newport nói. “Nhưng số lượng bài báo chất lượng của tôi xuất bản trong năm đó đã tăng lên tới một nửa”.

Một trong những cách tốt nhất rèn giũa sự tập trung của bạn, và tăng cường khả năng não bộ là sắp xếp một lịch làm việc ít gián đoạn nhất, tập trung vào những nhiệm vụ chính có ý nghĩa với bạn.

Trước khi bước vào một cánh cửa mới, hãy đóng cánh cửa đằng sau lại

 “Nếu có một cuộc họp lúc 11 giờ, hầu hết mọi người sẽ làm việc đến 10h59 rồi vội vội vàng vàng tới cuộc họp”, Phó Giáo sư Sophia nói. “Làm việc kiểu này không cho não bộ thời gian chốt lại những gì đã hoàn thành và dự trù những gì cần làm tiếp theo. Và do đó, cánh cửa giữa hai công việc còn chưa được đóng lại”.

Bộ não của bạn thì cần đóng cánh cửa này. Bởi chỉ có vậy, nó mới chuyển được hoàn toàn hiệu suất làm việc từ tác vụ trước sang tác vụ sau, bà Sophia nhấn mạnh.

1 người trung bình có tới 70.000 suy nghĩ mỗi ngày

Bà khuyên mọi người nên dành một khoảng thời gian giữa các công việc trí óc, 1 -2 phút để nhìn lại điều mà bạn vừa thực hiện. “Hãy viết xuống giấy rằng bạn đã hoàn thành nó đến đâu và điều gì là thứ bạn muốn làm ngay khi có dịp quay lại công việc ấy”, Sophia nói.

Trong một thí nghiệm mà bà đã thực hiện, những người làm được việc đơn giản này đã cải thiện được hiệu suất làm việc của mình thêm 79%, so với những người không thực hiện nó.

Còn một tuyệt chiêu nữa, nghe có vẻ đơn giản nhưng sẽ rất khó thực hiện: Cài vào cuộc sống của bạn một vài khoảnh khắc nhàn rỗi thực sự.

Theo PGS Sophia, sự gián đoạn tập trung dành cho các công việc lặt vặt như tin nhắn, email và mạng xã hội giống như đường. Chúng ta luôn thích ăn đồ ngọt, nghĩ rằng mình chỉ ăn một chút thôi nhưng dần dần trở nên nghiện.

Theo Time

Những sự thật gây sốc về bộ não con người

 

Não là cơ quan phức tạp và bí ẩn nhất trong cơ thể con người. Các nhà khoa học đã có nhiều nghiên cứu về chúng nhưng bộ não vẫn còn nhiều điều bí ẩn với chúng ta. Nhưng từ xa xưa đã có rất nhiều thông tin, giả thiết sai lầm về cơ quan này.

1. Não có màu xám

Bạn có thể đã nhìn thấy những bộ não có màu trắng, xám hoặc màu vàng và nghĩ rằng não có màu đó. Thực tế não có màu trắng, đen và đỏ. Tuy nhiên, truyền thuyết này cũng có phần đúng vì trên não cũng có những phần có màu xám. Đó thường là những nơi có chứa nhiều loại tế bào, như tế bào thần kinh.

2. Nghe nhạc Mozart khiến não thông minh hơn

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Đã từ lâu nhiều người mặc định rằng nghe nhạc Mozart có thể giúp phát triển khả năng nhận thức của trẻ. Nhưng theo một nghiên cứu mới đây do các nhà khoa học thuộc trường đại học California tiến hành, nhạc Mozart không thực sự khiến chúng ta thông minh hơn. Thực tế nó chỉ giúp chúng ta nâng cao khả năng thực hiện một số công việc có tính tạm thời và có liên quan đến không gian.

3. Khi học thêm điều gì mới, bạn có thêm nếp nhăn mới trên não

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Khi ở những tuần đầu của thai kỳ, não của chúng ta hầu như không có nếp nhăn. Cùng với sự phát triển của thai, não dần hoàn thiện. Đến tuần thứ 40, não gần như đã định hình. Vì thế não không thể có thêm những nếp nhăn mới khi chúng ta học hỏi thêm những điều mới.

4. Bạn có thể học được từ thông điệp tiềm thức

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Thông điệp tiềm thức là từ mà nhà nghiên cứu thị trường James Vicary, người Mỹ đưa ra năm 1957. Nó được gán liền với những hình ảnh hoặc âm thanh, có tác dụng đi sâu vào nhận thức và ảnh hưởng đến hành vi của chúng ta. Tuy nhiên, những thử nghiệm được tiến hành sau này đã khẳng định rằng thông điệp tiềm thức không có bất kỳ tác dụng nào đến chúng ta.

5. Não loài người là bộ não lớn nhất

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Loài người đúng là loài vật thông minh nhất trên thế giới, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc não người lớn nhất trên thế giới. Não của người trưởng thành chỉ nặng khoảng 1,361kg, trong khi não của loài cá nhà táng nặng những 7,8kg. Tuy thực sự cá nhà táng thông minh hơn các động vật có vú khác nhưng nếu so với chúng ta thì đó là một sự so sánh khập khiễng. Sự thông minh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chứ không phụ thuộc vào trọng lượng của bộ não.

6. Bộ não vẫn hoạt động sau khi bị chặt xuống

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Nhiều người cho rằng sau khi bị chặt xuống, não vẫn có thể hoạt động được một thời gian ngắn (mấy chục giây). Tuy nhiên, thực tế là ngay sau khi bị cắt rời khỏi trái tim, não rơi ngay vào trạng thái hôn mê và bắt đầu bị chết. Những cử động mí mắt mà nhiều người lầm tưởng là biểu hiện của việc não vẫn hoạt động thực tế là những phản xạ của cơ.

7. Những tổn thương não là vĩnh cửu

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Nhiều người cho rằng những tổn thương mà não chịu đựng sẽ là vĩnh cửu. Điều này không hoàn toàn đúng. Bởi có một số tổn thương não có thể được phục hồi một phần sau chấn thương. Khi các dây thần kinh bị tổn thương hoặc bị chết đi, chúng không thể lớn trở lại, nhưng mối liên hệ giữa các dây thần kinh thì có thể phục hồi để tạo ra những mối liên hệ mới giữa các dây thần kinh.

8. Sử dụng thuốc phiện, não bạn sẽ có lỗ

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Nhiều người tin rằng nếu sử dụng chất gây nghiện, trí nhớ của bạn sẽ bị giảm bớt. Nếu sử dụng những loại thuốc gây nghiện nặng hơn như cocaine hay ecstasy, bạn có thể bị vài lỗ thủng trên não. Điều này hoàn toàn không đúng. Bạn chỉ nhận được lỗ hổng trên não nếu như bị tổn thương về mặt vật lý.

9. Cồn giết chết các tế bào não

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng chất cồn có ảnh hưởng trực tiếp đến não bạn. Nhưng để giết chết các tế bào não thì không. Chất cồn có thể khiến các thông điệp không được truyền đi giữa các tế bào thần kinh. Tuy không bị chết nhưng các tế bào đã phải thay đổi cách thức chúng liên kết với nhau.

10. Con người chỉ sử dụng 10%

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Nhiều người tin rằng chúng ta chỉ sử dụng 10% trí não của mình trong hoạt động, tuy nhiên ý nghĩ này không hề đúng. Não là một tập hợp của nhiều loại tế bào, thường xuyên được sử dụng. Không nhất thiết là sử dụng cùng một lúc, ví dụ như khi chúng ta đi bộ, phần não bộ chịu trách nhiệm cho việc điều khiển chân sẽ hoạt động mạnh hơn các phần khác. Không có bất kỳ bộ phận nào của não mà chúng ta không sử dụng tới cả. Tuy não chỉ chiếm 3% khối lượng cơ thể, nhưng nó sử dụng đến 20% năng lượng nạp vào để có thể hoạt động tốt. Chúng ta có thể bị bại liệt nếu có bất kỳ một tổn thương nào với não, dù nó nằm ở bất kỳ vị trí nào, và nó luôn hoạt động, cho dù bạn có làm gì đi chăng nữa.

11. Tốc độ lan truyền xung thần kinh siêu tốc

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Các xung thần kinh đến và đi từ não lan truyền với tốc độ 270 km/h, tương đương với tốc độ của một siêu xe đua công suất lớn. Đã bao giờ bạn thắc mắc rằng làm thế nào cơ thể phản ứng ngay lập tức với những tác động xung quanh hoặc tại sao khi chân vấp vào một vật thì cảm giác đau xuất hiện ngay lập tức? Đó là nhờ sự chuyển động siêu tốc của các xung thần kinh từ não tới mọi bộ phận trên cơ thể và ngược lại.

12. Khả năng lưu trữ thông tin

Não có thể lưu giữ thông tin gấp 5 lần cuốn Bách khoa toàn thư Britannica. Các nhà khoa học chưa thế các định chính xác dung lượng của não. Họ cho rằng, nếu tính theo đơn vị lưu trữ điện tử, não có dung lượng từ 3 tới 1.000 terabyte. Trung tâm lưu trữ quốc gia Anh lưu giữ các dữ liệu của hơn 900 năm lịch sử nhưng chỉ tương đương khoảng 70 terabytes. Con số đó cho chúng ta thấy khả năng lưu trữ dữ liệu khủng khiếp của não.

13. Thời điểm não hoạt động nhiều nhất

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Não hoạt động vào ban đêm nhiều hơn ban ngày. Nhiều người tin rằng, các hoạt động di chuyển, tính toán, suy nghĩ, tương tác vào ban ngày sẽ khiến não lao động mệt mỏi hơn nhiều so với khoảng thời gian ban đêm cơ thể nằm nghỉ trên giường. Sự thật lại hoàn toàn trái ngược. Khi bạn nghỉ ngơi là lúc não bắt đầu làm việc. Các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích được hiện tượng này. Tuy nhiên, họ cho rằng nhờ những hoạt động này của não mã bạn có thể trải qua những giấc mơ đẹp.

14. Người thông minh thường mơ nhiều

Những người có IQ càng cao thì giấc mơ xuất hiện khi ngủ càng nhiều. Tuy nhiên, bạn không nên cảm thấy mất tự tin nếu như bạn không thể nhớ nổi những diễn biến trong giấc mơ. Hầu hết mọi người đều không thể nhớ hết tất cả sự kiện trong giấc mơ bởi nó chỉ kéo dài 2 - 3 giây, quá ngắn để não ghi lại.

15. Tốc độ truyền thông tin khác nhau

Các tế bào thần kinh khác nhau truyền thông tin với tốc độ khác nhau. Nhiều loại nơron tồn tại trong não. Một vài loại chỉ có tốc độ lan truyền 0,5 m/s trong khi số khác truyền thông tin mới mức siêu tốc là 120 m/s.

16. Não không cảm thấy đau

10 sự thật gây sốc về bộ não con người

Là trung tâm tiếp nhận những đau đớn khi bạn cắt vào tay hoặc bỏng nhưng chính não lại không thấy đau khi nó tổn thương do không có tế bào thụ cảm đau. Những cơn đau đầu khủng khiếp xuất hiện do vô số các mô, dây thần kinh và mạch máu bao bọc xung quanh tiếp nhận đau đớn từ những vị trí tổn thương.

17. Não có nhiều giác quan

Giác quan

Não có nhiều hơn các giác quan thông thường. Vì dụ như giác quan cảm nhận độ đau, giác quan cảm nhận vị trí của cơ thể, giác quan cảm nhận sự cân bằng, độ cao, nhiệt độ, giác quan cảm nhận thời gian, v.v...

18. Chúng ta có khoảng 100 tỉ tế bào não

Tế bào não

Năm 2009, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm và nhận ra con người chỉ có trung bình khoảng 86 tỉ tế bào não, so với mức 100 tỉ được nhận định trước đó. Tuy con số chênh lệch tưởng chừng như không lớn, nhưng 14 tỉ là số lượng tế bào thân kinh của loài vượn Phi Châu. Để so sánh được trực quan hơn, hãy tưởng tượng 1 triệu giây là 12 ngày, còn 1 tỉ giây tương đương với 31 năm, con số 14 tỉ không nhỏ chút nào.

19. Chứng suy giảm trí nhớ khi già đi là do sự thoái hóa não bộ

Chỉ 3% số người ở độ tuổi 65-75 bị ảnh hưởng này, trong khi 85 tuổi bị chứng giảm trí nhớ gần đến 50%. Căn bệnh này là vấn đề sức khỏe phổ biến ở những nước phát triển, nó gây co rút nào, đặc biệt vùng trung tâm thông tin hippocampus. Bệnh béo phì ở tuổi trung niên cũng là nguy cơ gây ra bệnh này.

20. Cân nặng của não

Đại não của chúng ta chỉ nặng hơn 1400gram

Đại não của chúng ta chỉ nặng hơn 1400 gram và não của đàn ông lớn hơn não của phụ nữ 10%. Song điều này không có nghĩa nam giới có nhiều khả năng hoặc thông minh hơn, não phụ nữ lại có nhiều tế bào thần kinh và khớp nối hơn, đồng thời hoạt động hiệu quả hơn não nam giới. Hơn thế nữa, phụ nữ có xu hướng xử lý mọi việc ở bán cầu não trái theo cảm xúc hơn, trong khi nam giới tập trung ở bán cầu não phải “logic” hơn. Ngoài ra, một khu vực có tên gọi “nếp cuộn não thẳng” của bộ não - vùng chịu trách nhiệm về sự nuôi dưỡng, các đặc điểm nữ tính - chiếm tỷ lệ lớn hơn ở phụ nữ.

21. Một phần quan trọng của chức năng não là cá tính

Phần này có thể là do di truyền hoặc do chúng ta bị ảnh hưởng bởi môi trường thời thơ ấu. Có năm đặc điểm tính cách phân chia rõ rệt ở não, những đặc điểm này cũng đóng vai trò quyết định cho tính cách con người: cởi mở, lương thiện, hướng ngoại, dễ chịu và nóng nảy. Người cởi mở dường như ít buồn bã hơn, người thật thà lương thiện có thể rất được mọi người quý mến nhưng lại nhận được nỗi đau trong cuộc sống nhiều hơn. Người hướng ngoại thì nhiều niềm vui nhưng lại có xu hướng thiếu tỉnh táo. Người dễ tính thì ấm ấp song lại quá tin người và khả năng phán xét vấn đề cũng kém.

Cập nhật: 14/11/2018 Tổng hợp