Friday, September 7, 2018

Quote from Zidance

"Tôi luôn kiên trì với triết lý bóng đá của mình và truyền đạt nó cho các cầu thủ, bất kể đối thủ là ai. Bí quyết thành công là giúp đội bóng không rơi vào tình trạng hoang mang, sợ hãi. Khi bạn làm việc với các cầu thủ hàng đầu thế giới, họ biết cách kiểm soát trận đấu ở một số thời điểm. Sẽ có những thời điểm họ chơi không tốt nhưng sẽ phản ứng rất nhanh. Công việc của tôi đơn giản là giúp họ bình tĩnh"

Saturday, March 10, 2018

Why Your Inner Circle Should Stay Small, and How to Shrink It

When it comes to networks, the bigger the better, right? Not necessarily. Carefully curate your most trusted, inner circle and you’ll be surprised at how much more valuable you’ll become to the larger community of people in the world who care about the same things you do.
We live in a time when “bigger is better” is the prevailing assumption when it comes to, well, just about anything. So it’s only natural for us to want to supersize our network of connections — both online and off — because the more people we know, the greater our chances of being exposed to opportunities that may lead to professional advancement, potential mentors, material success, and so on. But in fact, being what we call a “superconnector” has nothing to do with supersizing your network. Rather, it’s about surrounding yourself with a carefully curated group of people who you admire and respect and with whom you share common beliefs and values — people who will set the tone for the foundation of your larger network filled with people who provide value to one another. And that core group should be a lot smaller than you think.
We’re all time-deprived; it can be daunting to have to manage work, family, and the “spare” time we spend on the necessary evil we call networking. But networking doesn’t have to be so time-consuming. If you’re like  most people, you have built your network haphazardly, connecting with anyone who will communicate with you. You probably have a hard time saying no to people. And as a result, people you barely know are probably making demands on your time and, like a true mensch, you may be accommodating them. But your undiscerning generosity may be self-defeating: by giving your time to fifty people rather than, say, five, you are making far less of an impact in the world than the sheer volume of your network would have you think.
“It’s important to consider the five people who are in your inner circle, because they are going to deeply and profoundly influence you,” says Darrah Brustein, founder of Network Under 40. Networking events are Brustein’s lifeblood, but she often does a little relationship housekeeping, keeping in mind that “people are going to draw snap judgements of you” based on your inner circle. That doesn’t mean that you should try to populate your inner circle with high-profile contacts whose shine will rub off on you; it means seeking out, and nurturing relationships with good, smart people who, says Brustein “can help you to be a bigger and better version of yourself.”
In other words, you need to be ruthlessly selective, because everyone in your core group also has an inner circle with which you will ultimately be connected, and those people will have an inner circle, and so on. Through professional speaking, business development on behalf of The Community Company, and mentoring aspiring young entrepreneurs through groups like Junior Achievement, I interact with tens of thousands of individuals every year, but there are only a handful of people and activities I make time for religiously. For example, every two weeks, I have lunch with a college friend and fellow entrepreneur who always keeps me grounded; every quarter, I meet with another entrepreneur friend who is running a complex global business and who reminds me to think big. A close group of friends from high school keeps me humble and connected to my roots, and almost every weekend, my wife, our four children, and I make family memories by exploring a new part of New York City.  With each of these people, the conversation is unfiltered and trust is absolute. These people are part of the rock-solid  foundation that has led to my success. I choose them, not to the exclusion of all others, but because they make me a better person for the thousands of others with whom I interact.
So how do you go about building your own strong foundation?First, assess yourself. Are you in control of the relationships in your life, or are you ceding that control to others? That standing lunch date, or the conference you’ve attended for years because your pal is involved — when is the last time those interactions either provided value or allowed you to give value? Do you come away energized or drained? If you are not deciding  the rules of engagement and making deliberate choices about who you are spending time with, then you need to take back that control. Start by making a plan to lessen your time investment in people and activities that make unrewarding demands on you until you can fully withdraw from the person, commitment, or activity.
Secondly, assess your habits and activities. What activities did you take part in over the past week? What was worth your time? What wasn’t? What would you definitely do again or invest more time in? What would you cut entirely? And ask yourself if how you’re spending your time is aligned with your most deeply-held values. If it’s not, then drop it, even if that has the potential to put you in an uncomfortable position with friends or colleagues.
Last of all, assess others. Who did you recently spend time with?  What types of people do you want to spend more time with, and what types do you want to cut out entirely?  Remember that relationships should not be transactional — the idea is not to spend time only with people who you believe can help you. Rather, consider the long-term value of building mutually-beneficial relationship.  Superconnectors are always on the lookout for ways to help others, not because there is the expectation of reciprocity, but because being useful and generous builds social capital by making you valuable and memorable.
As you shrink your inner circle, you’ll begin thinking of yourself as the architect of your environment. As you forge deeper, more authentic relationships with smaller numbers of people who are genuinely important to you, you will gain more context into their wants and needs, and they will likewise develop a fuller understanding of you. That will give you a stronger foundation on which to build a larger community that benefits from knowing you and your inner circle. You may never have a supersized network, but you’ll be well on your way to being a superconnector.

Scott Gerber is the CEO of The Community Company, an organization that builds community-driven programs for media companies and global brands. He is also the co-author of Superconnector: Stop Networking and Start Building Business Relationships That Matter.

This article is about NETWORKING

Tuesday, February 13, 2018

Gián chuột và Machiavelli

GIÁN, CHUỘT VÀ MACHIAVELLI
(Những ai muốn thành công bền vững phải thay đổi cách xử lý theo thời thế – Whoever desires constant success must change his conduct with the times – Niccolo Machiavelli)
Trong tất cả các thành phần kinh tế của bất cứ xã hội nào, tôi vẫn thường cho “chính trị gia” là những sinh vật tinh ranh nhất và mang nhiều đặc điểm của loài gián (không bao giờ có thể bị huỷ diệt dù sau một trận chiến tranh nguyên tử toàn cầu) pha lẫn loài chuột (biết đủ cách để ăn mà không cần bỏ sức lao động). Cho nên tôi thường nhăn mặt khi các bạn trẻ phê bình những nhân vật chính trị là đầu đất hay ngu dốt. Cái hay của loài gián-chuột (xin gọi là GC cho khoa học) là dù “ngu”, họ vẫn là kẻ hưởng lợi nhiều nhất trong xã hội. Dù không bao giờ ôm mộng “làm chính trị”, hay dính líu đến bất cứ chính quyền nào, và coi thành phần GC này là một gương xấu cho thế hệ trẻ (với lòng tham vô độ và các thủ đoạn cướp chiếm bất lương), tôi vẫn thích la cà gần họ, để “học”. Và tôi đã học rất nhiều…
- GC Mỹ
Vào thập niên cuối 90’s, tôi kinh doanh được khá nhiều tiền. Những đồng tiền này mở rộng cánh cửa vào thế giới của GC Mỹ qua sự đóng góp và vận động tài chánh của tôi và bạn bè cho các cuộc tranh cử. (Với những bạn trẻ chưa sống qua các cuộc bầu cử dân chủ, tranh cử là bước đầu bắt buộc cho chức vụ.) Và trong một xã hội mà 30 giây quảng cáo trên TV vào giờ cao điểm có thể tốn trung bình đến 125 ngàn đô (tuỳ số lượng khán giả), thì những “ứng viên chính trị” quốc gia rất cần tiền và cần những thằng điếu đóm như tôi thời trẻ.
Khác với Việt Nam là khi mua quan bán chức, GC Việt cần một thế lực lớn hơn để chống lưng, thì nơi đây, GC Mỹ cần tiền để tạo “ảnh hưởng PR” trên quần chúng. Nói nôm na, họ cũng dùng tiền để mua quan bán chức, nhưng phần lớn các vận động đều công khai minh bạch (ở tù nếu dối trá). Tiền được trao cho nhiều doanh nghiệp truyền thông, thay vì chỉ lót tay một vài “bộ phận không nhỏ” của cái bình đẹp.
Nhưng tóm lại đâu cũng cần tiền “đầu tư”. Và những tay đứng sau hậu trường cung ứng tài chánh là những người “bạn thân thiết” nhất của GC Mỹ (hay Việt). Dĩ nhiên, bộ máy tranh cử Mỹ cũng cần những “tình nguyện viên” hăng hái làm việc sau khi nuốt phải “hào quang” hay “chém gió” của các GC; cũng như rất cần những lãnh tụ cộng đồng có thể đem lá phiếu về cho GC sau vài cuộc đổi chác.
- Sân Chơi Của GC Mỹ
Hiểu thế để biết rằng phương tiện cần và đủ cho GC Mỹ là làm sao để “hốt phiếu” nhiều hơn đối thủ. Những chánh sách, những triết thuyết, những giải pháp quản trị phải được mài dũa sao cho hợp với chương trình kiếm phiếu. Chuyện các GC Mỹ có tin hay không tin vào những lời tuyên bố của mình, vào các hứa hẹn tầm phào là chuyện hậu sự, sẽ tính đến sau khi chiếm lĩnh quyền lực. Họ sẽ có cả một bộ tham mưu để đối phó với tình huống. Và dĩ nhiên, họ còn cả trăm việc phải làm để thoả mãn nhóm “đồng minh” đã giúp họ chiến thắng. Không thực hiện nổi lời hứa thì coi như chỉ đắc cử một lần.
Do đó, phần lớn GC Mỹ quản lý bộ máy công quyền dựa trên quyền lợi của nhóm tài trợ và dựa trên những khảo sát về mức độ quan tâm của cử tri với các vấn đề thời sự, nhất là túi tiền của từng nhóm người dân. Dù hệ thống sẽ không bao giờ hoàn hảo, nhưng cơ chế chính trị tự do và dân chủ của Mỹ tạo ra một ổn định xã hội cho mọi thành phần kinh tế, theo nguyên tắc “live and let live”. Dù ai cũng tham lam, từ nhà tỷ phú đến anh chị không nhà, dù ai cũng đòi những “bữa ăn miễn phí” và tiêu xài OPM, GC Mỹ biết điều chỉnh cán cân xin-cho để phần lớn người dân tạm thoả mãn. Trong khi đó, họ bòn rút phần lớn tiền thuế và ngân sách cho những dự án của phe nhóm và trong vai trò “cò” (broker), GC Mỹ cũng kiếm được cho mình và gia đình khá nhiều tiền.
- GC Việt Nam
Dù xuất thân từ rừng rậm và không biết nhiều về thế giới bên ngoài, nhưng các GC Việt rất bén nhậy và hiểu rõ quan hệ giữa quyền lực và tiền bạc. Thông minh, tàn nhẫn và thủ đoạn, biết cóp nhặt kinh nghiệm từ các đàn anh Nga -Tàu, họ đã tạo ra được một hệ thống khá ổn định suốt 70 năm qua từ ngày nắm chánh quyền (1945). GC Việt lợi dụng được thời cơ khi các đối thủ còn yếu kém, sử dụng một chương trình PR tuyệt vời bằng cách phong thánh cho các ngài lãnh tụ; và trên hết, không ngần ngại áp dụng nguyên lý của Mao (quyền lực chính trị phát sinh từ họng súng).
Kết quả là bản thân và gia đình họ có được một đời sống “giàu có và thoải mái” gấp vạn lần các GC Mỹ, dù thu nhập người dân Việt chỉ bằng 1/25 người dân Mỹ.
- Sân Chơi Của GC Việt
Vì không quan tâm đến là phiếu và nhu cầu thu nhập của người dân, GC Việt dã tiết kiệm được khối tiền trong “trò chơi dân chủ”. Các mạng truyền thông nằm trong chỉ đạo tuyệt đối của chính phủ và ngay cả với Internet, các bức tường lửa ngăn chặn mọi thông tin trái chiều. Thực ra, đa số người dân vẫn “hạnh phúc” với nhậu nhẹt, bóng đá, chân dài và chuyện “cướp-hiếp-giết”.
Trong khi đó, việc mua quan bán chức diễn ra âm thầm sau bức màn nhung. Giá cả được thảo luận, thương thuyết giữa các “đồng chí” nên thoải mái hơn… không stress như công việc của các GC Mỹ. Sự phân bổ chức vụ cũng bị tranh dành gay go; nhưng hệ thống nhân sự HR được tổ chức theo mô hình pyramid (kim tự tháp) nên khá êm thấm. Trách nhiệm duy nhất của GC Việt là những đòi hỏi rõ ràng và trực tiếp từ thế lực chống lưng, không mông lung khó đoán như chính trường Mỹ..
Tuy nhiên, cuộc chơi của GC Việt đang gặp vấn đề vì nền kinh tế què quặt. Sau thời gian khởi đầu của chính sách mở cửa cho bọn tư bản (1993-2006), thu nhập người dân bắt đầu trì trệ và sự so sánh “tiền bạc” với các láng giềng ASEAN đã tạo ra nhiều bất mãn trong dân, nhất là sự thù ghét thành phần COCC của các GC. Sự cách biệt quá lớn về khoảng cách giàu-nghèo tạo ra bất ổn xã hội, trong khi các cột trụ như FDI, xuất khẩu và kiều hối sẽ phải giảm sút vì năng suất công nhân ngày càng tụt hậu. Trong khi đó, tài sản tạo được từ hệ thống xin-cho và nợ công như bất động sản, chứng khoán… cũng bị hư hại nặng vì dòng tiền OPM mới không xuất hiện để bù vào dòng tiền đã thất thoát.
Có thể nói sân chơi Ponzi của các GC Việt đang nằm trong giai đoạn chuyển tiếp và phải thay đổi để tồn tại.
- Sự Kết Hợp của GC Mỹ và Việt
Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các tỷ phú Nga, nhóm GC mệnh danh là tư bản đỏ đang nhắm tới một chiến dịch mới: biến tài sản công thành tư hữu để trở thành tỷ phú đô la trong thời gian ngắn nhất. Những tranh chấp đã bùng nổ và “bên thắng cuộc” của trận chiến sẽ bắt đầu lộ diện trong vòng 2 năm tới.
Dù ai thắng, một điều gần như chắc chắn là tài sản mới chiếm được phải được “bạch hoá” và có thể sử dụng tự do, an toàn và hợp pháp trên khắp thế giới.
Nhu cầu này chỉ có thể đáp ứng được với những cuộc đi đêm với GC Mỹ. Do đó, dù có muốn “trung thành” với 16 chữ vàng, 400 chữ tốt xấu gì đó, ngoài miệng lưỡi, để giữ thể diện cho Trung Quốc, các GC Việt sẽ được “chiêu hồi” về với “chính nghĩa quốc gia”. Đã đến lúc, họ phải “vượt biên” thôi.
Trong khi đó, dù phải lo giữ gìn vài trăm ngàn lá phiếu của hơn triệu người Mỹ gốc Việt với chiêu PR đòi hỏi “nhân quyền”, các GC Mỹ (Dân Chủ hay Cộng Hoà) đều sẽ vui vẻ “làm ăn” với GC Việt. Hay nhất là thời điểm trước khi Obama rời chính quyền vào năm 2016 (ông này là Tổng Thống khuynh tả mạnh mẽ và không có gì để mất). Tuy nhiên, Hilary hay Biden hay Kerry của đảng Dân Chủ vẫn sẽ là một đồng minh. Còn nếu một ngài GC Cộng Hoà khác lên ngôi, vì quyền lợi kinh tế của tư bản trắng, thì ông ta cũng sẵn sàng thoả hiệp với tư bản Việt như họ đã và đang làm với tư bản đỏ của Tàu.
Như tôi đã trình bày ở một bài trước, It’s The Money, Stupid!
- TS. Alan Phan -
-> Xem đầy đủ bài viết và ý kiến của các BCAs tại:http://www.gocnhinalan.com/bai-tieng-viet/gian-chuot-va-machiavelli.html

Saturday, February 3, 2018

22 Quy tắc kể chuyện của Pixar

Điều gì tạo nên sự khác biệt của những câu chuyện, bộ phim, nhân vật đến từ hãng phim Pixar?

Đó chính là 22 quy tắc kể chuyện bên dưới

#1. Bạn ngưỡng mộ nhân vật vì sự cố gắng của họ chứ không phải vì sự thành công của họ.

#2. Luôn phải nhớ điều gì sẽ khiến khán giả thú vị, chứ không phải điều gì người viết cảm thấy hay. Hai thứ có thể rất khác nhau.

#3. Đặt ra đề tài là quan trọng, nhưng bạn sẽ không nhìn thấy được câu chuyện nói về điều gì cho đến khi nó kết thúc. Giờ thì đi viết lại đi.

#4. Ngày xửa ngày xưa có một… Hàng ngày… Một ngày nọ… Vì thế… Vì thế nên… Cho tới khi…

#5. Đơn giản. Tập trung. Kết hợp các nhân vật. Bỏ qua những đường vòng. Bạn sẽ thấy mình mất đi những thứ quý giá, nhưng nó sẽ giúp bạn tự do hơn.

#6. Điều gì nhân vật của bạn giỏi nhất, cảm thấy thoải mái nhất? Đặt họ vào hoàn cảnh đối nghịch đi. Thách thức họ đi. Họ đối phó ra sao?

#7. Viết đoạn kết trước khi nghĩ ra đoạn giữa. Nghiêm túc đó. Đoạn kết rất khó, xứng đáng để thực hiện đầu tiên.

#8. Hoàn thành câu chuyện, và mặc kệ dù nó không hoàn hảo. Ở thế giới hoàn mỹ, bạn sẽ đạt được vừa hoàn chỉnh vừa hoàn hảo, nhưng mà hãy chấp nhận những gì đang có. Cố gắng làm tốt hơn ở lần sau.

#9. Khi bị tắc ý, viết ra danh sách những gì KHÔNG xảy ra kế tiếp. Rất nhiều lúc ý tưởng gỡ rối sẽ xuất hiện.

#10. Phân tích những truyện bạn thích. Những gì bạn thích cũng là một phần trong bạn, bạn phải nhận ra điều đó trước khi có thể sử dụng nó.

#11. Bắt đầu ghi ra giấy là cách để bạn sửa đổi nó. Nếu nó cứ ở trong đầu bạn, một ý tưởng hoàn hảo, bạn sẽ chẳng bao giờ chia sẻ được nó với bất cứ ai.

#12. Bỏ ý tưởng đầu tiên bạn nghĩ đến. Ý tưởng thứ 2, 3, 4, 5, BỎ TUỐT. Làm ngạc nhiên chính mình xem.

#13. Để nhân vật của bạn có ý kiến riêng của họ. Để họ thụ động hay dễ bị ảnh hưởng có thể khiến bạn thích hơn khi viết ra, nhưng đó là thuốc độc với người xem.

#14. Tại sao bạn phải kể câu chuyện NÀY? Niềm tin nào cháy trong bạn là khởi nguồn của câu chuyện? Đó chính là hồn của câu chuyện.

#15. Nếu bạn là nhân vật, trong tình huống đó, bạn sẽ cảm thấy thế nào? Sự chân thành tạo nên tính chân thực cho cả những tình huống khó tin nhất.

#16. Bạn đặt cược bao nhiêu vào nhân vật của mình? Hãy cho người xem lý do để ủng hộ nhân vật của bạn. Nếu họ không thành công thì sao? Hãy tạo ra những chướng ngại ngăn cản họ.

#17. Không có tác phẩm nào vô ích. Nếu nó không sử dụng được, KỆ NÓ và tiếp tục công việc của mình. Nó sẽ trở nên có ích vào một thời điểm nào đó thôi.

#18. Bạn phải hiểu chính mình, hiểu sự khác biệt giữa sở trường và nỗi lo của bạn. Chuyện kể là để thử nghiệm, không phải để ngồi sàng lọc.

#19. Sự ngẫu nhiên đem đến rắc rối cho nhân vật là vô cùng HAY HO. Sự ngẫu nhiên đem nhân vật ra khỏi rắc rối là GIAN LẬN.

#20. Nghiên cứu những bộ phim bạn KHÔNG ƯA. Nếu là bạn thì bạn sẽ chỉnh sửa thế nào để chính mình có thể ƯA THÍCH bộ phim đó?

#21. Bạn phải xác định được rõ tình huống, nhân vật của bạn, đừng chỉ viết những gì nghe hấp dẫn. Điều gì khiến bạn hành động giống vậy?

#22. Tinh hoa trong câu truyện của bạn là gì? Cách tối giản nhất để kể lại câu chuyện đó. Nếu bạn xác định được, bạn sẽ bắt đầu câu chuyện của mình từ đây.

www.Thegioibantin.com
Theo Dale Carnegie.
SHARE để cùng nghiên cứu và chia sẻ thêm quan điểm của mình 

Wednesday, January 31, 2018

HBR - The Fastest Path to the CEO Job, According to a 10-Year Study

The Fastest Path to the CEO Job, According to a 10-Year Study

JANUARY 31, 2018

Some people’s careers take off, while others’ take longer — or even stall out.
Common wisdom says that the former attend elite MBA programs, land high-powered jobs right out of school at prestigious firms, and climb the ladder straight to the top, carefully avoiding risky moves. But our data shows a completely different picture.
We conducted a 10-year study, which we call the CEO Genome Project, in which we assembled a data set of more than 17,000 C-suite executive assessments and studied 2,600 in-depth to analyze who gets to the top and how. We then took a closer look at “CEO sprinters” — those who reached the CEO role faster than the average of 24 years from their first job.
We discovered a striking finding: Sprinters don’t accelerate to the top by acquiring the perfect pedigree. They do it by making bold career moves over the course of their career that catapult them to the top. We found that three types of career catapults were most common among the sprinters. Ninety-seven percent of them undertook at least one of these catapult experiences and close to 50% had at least two. (In contrast, only 24% had elite MBAs.)
Through these career catapults, executives build the specific behaviors that set successful CEOs apart — including decisiveness, reliability, adaptability, and the ability to engage for impact — and they get noticed for their accomplishments. The catapults are so powerful that even people in our study who never aspired to become CEO ultimately landed the position by pursuing one or more of these strategies.

Go Small to Go Big

The path to CEO rarely runs in a straight line; sometimes you have to move backward or sideways in order to get ahead. More than 60% of sprinters took a smaller role at some point in their career. They may have started something new within their company (by launching a new product or division, for example), moved to a smaller company to take on a greater set of responsibilities, or started their own business. In each case, they used the opportunity to build something from the ground up and make an outsize impact.
In his late twenties, “James” was hired in a strategy and business development role inside a multibillion-dollar marketing and communications business. Early in his career, he was offered the chance to build out one of the new businesses. It felt like a demotion, or at best a lateral move, to be handed a blank org chart and a highly uncertain future. “It was zero revenue when I stepped in, and we built that business to $250 million,” he says. By building a new business from scratch, he picked up essential management skills, such as running a P&L, managing a budget, and setting a strategic vision — all critical prerequisites to becoming a CEO (over 90% of the CEOs we studied had general management experience). Thirteen years later, he found himself the CEO of a $1.5 billion education and training business.

Make a Big Leap

More than one-third of sprinters catapulted to the top by making “the big leap,” often in the first decade of their careers. These executives threw caution to the wind and said yes to opportunities even when the role was well beyond anything they’ve done previously and they didn’t feel fully prepared for the challenges ahead.
Take, for example, “Jerry,” who at age 24 joined a $200 million business as a senior accountant. Eight months after being hired, he was offered the CFO position, leapfrogging the controller who hired him. Though he was young and still learning the ropes, he embraced the challenge with gusto. “I was very young for my level, and I was given responsibility ahead of my readiness,” he says. As CFO, he gained insight into a broad set of functions and proved his ability to thrive in a new, uncertain environment. Within nine years, after a stint as COO, he landed his first CEO role.
If you don’t expect this kind of opportunity to fall into your lap, you are not alone. However, what we heard from these sprinters is an attitude of “You make your own luck.” Seek out cross-functional projects that touch numerous aspects of the business. Get involved in a merger integration. Ask your boss for additional responsibilities. Tackle tough, complex problems. Above all, make a habit of saying “yes” to greater opportunities — ready or not.

Inherit a Big Mess

It may feel counterintuitive, and a bit daunting, but one way to prove your CEO mettle is by inheriting a big mess. It could be an underperforming business unit, a failed product, or a bankruptcy — any major problem for the business that needs to be fixed fast. More than 30% of our sprinters led their teams through a big mess.
Messy situations cry out for strong leadership. When faced with a crisis, emerging leaders have an opportunity to showcase their ability to assess a situation calmly, make decisions under pressure, take calculated risks, rally others around them, and persevere in the face of adversity. In other words, it’s great preparation for the CEO job.
“Jackie,” the CEO of a transport company, didn’t wait for the big mess to find her. She sought it out. “I liked working on something that was a mess and needed to be figured out: IT, cost, tax. It didn’t matter,” she says. “I got the ugliest assignments. I could unscramble them and figure out an answer.” By stepping up and risking her career on the jobs nobody else dared to tackle, Jackie proved she could deliver results for the good of the company. She landed her first CEO role 20 years after day one in her first job.
While there is no single path to the CEO seat, these career catapults can be replicated by anyone who aspires to a leadership position, and could be especially powerful for those who may find it harder to get to the top. Women, for example, take 30% longer to get to the CEO role, according to Korn Ferry.
Accelerating your career through these catapults doesn’t require an elite MBA or a select mix of inborn traits, but it does require a willingness to make lateral, unconventional, and even risky career moves. It’s not for the faint of heart. But if you aspire to top leadership, you might as well get used to it.